Phương pháp bắt gôn trấn giữ khung thành. Trong bóng đá có rất nhiều vị trí như là tiền đạo, tiền vệ, hậu vệ, trung vệ…Nhưng có 1 vị trí cực kì quan trọng đó là thủ môn. Người nắm giữ 50 phần trăm linh hồn của đội bóng. Ở một trận đấu chính thức một thủ thành giỏi có thể thay đổi kết quả của trận đấu đó. Các huấn luận viên thường lựa chọn và đào tạo vị trí thủ môn của họ rất kỹ. Đó sẽ là điểm tựa cho đồng đội yên tâm thi đấu ở tuyến trên. Để làm được một người trấn giữ khung thành giỏi thì phải rèn luyện và học hỏi thật tốt. Dưới đây sẽ là những phương pháp để học hỏi để trở thành một thủ môn giỏi.
Phương pháp bắt gôn giữ vững khung thành
Thủ môn là một nửa của đội bóng. Chính vì vậy, trong mọi trận bóng đá thì vai trò của thủ môn vẫn luôn là quan trọng nhất. Trong nhiều trường hợp, một thủ môn xuất sắc đã đóng vai trò cứu tinh cho cả đội bóng. Xuất phát từ vai trò trọng yếu của thủ môn đối với đội bóng. Các cầu thủ đảm nhận vị trí trấn giữ khung thành đều phải tích cực rèn luyện kỹ thuật bắt bóng của thủ môn cũng như phản xạ cứu thua trong các tình huống bóng nguy hiểm.
Bóng đá hiện đại đã phát triển thêm rất nhiều kỹ thuật đá bóng và các vị trí chiến thuật trên sân khác nhau. Nhóm các kỹ thuật bắt gôn cũng không ngoại lệ. Yêu cầu về kỹ thuật bắt gôn cơ bản dành cho thủ môn đang ngày càng được nâng cao hơn. Đối với một vị trí đặc biệt như thủ môn thì các kỹ thuật bắt bóng bằng chân và bằng tay đều rất quan trọng. Đặc biệt là các kỹ thuật bắt bóng, đấm bóng luôn là điều cốt lõi làm nên chất lượng của một thủ môn.
Những phương pháp bắt gôn hiệu quả
Trong bóng đá hiện đại, chất lượng của một thủ môn còn nằm ở khả năng thủ môn đó. Biết phối hợp tốt với đồng đội để phát động các pha tấn công chớp nhoáng hay không. Thông thường, để có thể phối hợp cùng các đồng đội phát động tấn công ngay từ phần sân nhà hiệu quả cao. Thì các thủ môn cần phải có khả năng chuyền bóng dài hoặc ném bóng xa chính xác cho đồng đội.
Tuy nhiên, cách làm thủ môn giỏi nhất. Vẫn là những yếu tố có liên quan đến khả năng bắt bóng và phản xạ cứu thua. Kỹ thuật bắt bóng trong bóng đá. Cứu thua của thủ môn rất đa dạng. Tùy theo các tình huống bóng khác nhau trong trận đấu. Mà thủ môn có thể vận dụng các kỹ năng cản phá khác nhau. Nhưng các kỹ thuật bắt gôn sau đây là những yêu cầu cơ bản. Mà mọi thủ môn cần phải nắm vững.
Phương phát bắt bóng sệt và bay người bắt bóng
Cách bắt bóng sệt: Khi đối mặt với các cú sút sệt (bất kể lực sút mạnh hay yếu) thì thủ môn cũng phải giữ tư thế hai chân song song. Mũi và phần thân người hơi ngả về phía trước. Khi bóng tới thì khuỵu gối để chụp bóng chính xác. Sau đó hai tay co lại một cách linh hoạt. Đây là cách bắt bóng sệt mà thủ môn cần tập luyện thường xuyên.
Cách bay người bắt bóng của thủ môn: Đối với những tình huống bóng có quỹ đạo bay thấp. Tầm ngang với chiều cao khung thành thì thủ môn phải xoay người về hướng bóng đến. Đồng thời, mở hai chân tạo góc 30º, thân trên hơi lao về phía trước hai tay duỗi ra, lòng bàn tay hướng về phía bóng đến. Lấy lực từ hai chân và thân người bay ra bắt bóng. Đây là cách bây người bắt bóng của thủ môn. Khi gặp phải những trường hợp bóng bay ngang và vào góc khung thành.
Bắt bóng bổng hoặc đấm bóng và ném bóng
Cách bắt bóng bổng: Trong số các kỹ thuật thủ môn cơ bản thì cách bắt bóng bổng trong bóng đá được xem là khó nhất. Đòi hỏi bạn phải có sự rèn luyện kỹ lưỡng. Kỹ thuật bắt bóng bổng đòi hỏi thủ môn không những phải có phản xạ tốt. Mà còn phải biết chọn điểm rơi của bóng đúng lúc, đúng vị trí. Để luyện tập thành thạo cách bắt bóng bổng tốt, bên cạnh các yêu cầu nêu trên. Bạn cũng cần phải duy trì sự tập trung, khả năng quan sát rộng. Đây là một trong những cách để làm thủ môn giỏi.
Kỹ năng đấm bóng của thủ môn: Trong trận đấu bóng đá, rất nhiều tình huống bóng mà thủ môn cần đấm bóng để giải nguy. Muốn đấm bóng được chính xác thì yêu cầu thủ môn phải xác định chính xác đường bay và điểm rơi của trái bóng và bật nhảy thật tốt.
Cách ném bóng của thủ môn: Nếu ném hai tay thì phải đứng chân trước chân sau trong một khoảng cách hợp lý. Tay cầm bóng đưa lên cao trên vai xoay thân nghiêng sang bên lợi dụng lực đạp thân. Lực vung cánh tay và lực gấp cổ tay để ném bóng từ cao xuống về phía trước. Cách ném bóng của thủ môn: Nếu thủ môn ném bằng cả hai tay thì đứng một chân trước một chân sau với khoảng cách phù hợp. Tay cầm bóng đưa lên trên cao, xoay người nghiêng sang bên. Tập dụng lực đạp thân lực và vung cánh tay. Lực gập cổ tay để ném bóng từ cao xuống phía trước. Đây là cách ném bóng của thủ môn chuyên nghiệp hay sử dụng trong thi đấu.
Những kinh nghiệm cho thủ thành thi đấu
Với những bài tập cho thủ môn dưới đây. Thì tất cả mọi người đều có thể tham gia tập các kỹ thuật thủ môn. Phương pháp tập luyện kỹ thuật thủ môn: Đối với những cầu thủ mới tham gia luyện tập bóng đá thì nên quan sát các kỹ thuật bắt bóng. Thông qua hình ảnh, video với những bài tập thủ môn cơ bản đến nâng cao. Sau khi thủ môn tập những bài tập phản xạ cho thủ môn. Như di chuyển thì chuyển sang các bài tập các động tác không bóng để tạo ra cảm giác không sợ bóng. Đây là cách làm thủ môn không sợ bóng được sử dụng trong huấn luyện thủ môn.
Tập luyện các tư thế chuẩn bị bắt bóng. Những bài tập bắt bóng tầm thấp với đường bóng đi chậm và nhẹ, chú ý tập kỹ thuật đón bắt bóng. Tập cách bắt gôn do các cầu thủ đá bóng tới. Tập vồ bóng trên đệm, trên cát, bãi cỏ do một cầu thủ ném tới. Tập bắt bóng ở tầm trung bình, tầm bổng và các kỹ thuật ném bóng cao tay, kỹ thuật bóng thấp tay. Bắt bóng ở các hướng khác nhau. Cách làm thủ môn giỏi hay cách làm thủ môn xuất sắc. Thì người tập luyện phải có chiều cao cân đối, dũng cảm và quyết đoán.
Phương pháp huấn luyện bắt gôn cơ bản
Các bài tập phương pháp bắt gôn thực hành. Sau là những bước luyện tập thực hành cơ bản để trở thành thủ môn giỏi. Bước1: Tập luyện thể lực: Đây là bước tập luyện thủ môn cơ bản mà tất cả các cầu thủ đều phải thực hiện. Tập thể dục hàng ngày như chạy bộ, tập thể hình, chống đẩy, xà đơn, nhảy dây,.. Tập luyện cùng bóng đá hàng ngày như: tâng bóng, ném bóng vào tường bật lại, bắt bóng cho đồng đội sút.
Bước 2: Tập luyện độ dẻo: Đây là bước luyện tập với vị trí thủ môn. Tập không bóng: như tập đu xà đơn, xà kép, tập uốn dẻo cơ thể, tập nhảy cáo, nhảy xa. Tập với bóng: Cần 2 người và tập ngồi bệt bắt bóng với cự li từ 5 đến 7m với hai phía trái, phải, lên trên, đằng sau. Tập đứng bắt bóng ở cự li ngăn từ 5 đến 7m.
Bước 3: Tập luyện độ nhanh: cách làm thủ môn giỏi nhất ngoài độ dẻo cần độ nhanh trong các tinh huống bóng. Bài tập yêu cầu cần có năng khiếu và kinh nghiệm trong các trận bóng và tập luyện thường xuyên. Tập chạy nhanh với cự ly ngăn 20 đến 50m. Tập ném bóng vào tường và bắt băng một hoặc hai tay.
Luyện tập lòng can đảm để trở thành thủ môn giỏi
Có thể nhiều người sẽ nghĩ rằng lòng can đảm và thủ môn là 2 khái niệm không có gì liên quan đến nhau. Nhưng thực tế, đây lại là một phẩm chất cần phải có nếu muốn trở thành một thủ môn giỏi. Khi muốn làm thủ môn giỏi trong bóng đá. Điều đầu tiên bạn cần phải nhớ là không được sợ bóng. Nếu bạn nhát bóng, sợ những đồ vật hình tròn hoặc có phản xạ né bóng khi thấy bóng tới thì chắc chắn không thể chơi ở vị trí thủ môn được.
Trong những tình huống như vậy, bạn cần phải phán đoán nhanh chóng và đưa ra những lựa chọn tốt nhất để bóng không đến được với khung thành. Khi thực hiện được, bạn sẽ là một chỗ dựa vững chắc cho các đồng đội của mình. Sau khi tham khảo bài viết trên đây. Chắc hẳn bạn đã nắm những bài tập hay cách làm thủ môn giỏi phải chuẩn bị những gì. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp cho bạn luyện tập thật tốt để trở thành một “người gác đền” tài ba.
More Stories
Công dụng của bó gối dài trong thi đấu bóng chuyền
Mẹo đánh bóng chuyền không bị đau tay và hạn chế chấn thương
Điểm danh thực phẩm cần thiết cho người chơi bóng bàn